Bóng đá

Soi kèo phạt góc Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Thế trận đôi công

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-12 18:17:38 我要评论(0)

Hồng Quân - 08/02/2025 17:46 Kèo phạt góc bạn xếp hạng bóng đá đứcbạn xếp hạng bóng đá đức、、

èophạtgócMacarthurFCvsWesternUnitedhngàyThếtrậnđôicôbạn xếp hạng bóng đá đức   Hồng Quân - 08/02/2025 17:46  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nam bệnh nhân bị ngộ độc hóa chất nặng đang theo dõi tại Bệnh viện Bạch Mai. Ảnh: Phương Thúy.

Theo bác sĩ Nguyên, nam bệnh nhân bị ngộ độcmột loại hóa chất tẩy xi măng, vôi, tẩy cặn bề mặt trong xây dựng. Bệnh nhân có nguy cơ thủng thực quản, dạ dày, tá tràng bất cứ lúc nào. Các bác sĩ phải sử dụng kháng sinh, thuốc phục hồi. Bệnh nhân không thể ăn uống nên dinh dưỡng chỉ được truyền qua đường tĩnh mạch. 

Đa số ca ngộ độc hóa chất ăn mòn xảy ra ở trẻ nhỏ. Đối với người lớn, việc nuốt phải chất ăn mòn thường do có ý định tự tử cố tình nuốt phải một lượng lớn và đe dọa đến tính mạng. Nguồn hóa chất ăn mòn bao gồm chất rắn và lỏng và chất tẩy rửa nhà vệ sinh. Các sản phẩm công nghiệp thường đậm đặc hơn các sản phẩm gia dụng và thường gây tổn thương nặng hơn.

Bác sĩ Nguyên khuyến cáo hiện nay tình trạng ngộ độc hóa chất đang gia tăng. Đặc biệt, nhiều loại hóa chất gia dụng, thuốc để trong các lọ giống nhau là hàng xách tay không có nhãn tiếng Việt, dẫn tới người dùng bị ngộ độc do nhầm lẫn.

Thực tế, bác sĩ Nguyễn từng tiếp nhận nhiều ca ngộ độc với những hóa chất bằng tiếng Nhật, tiếng Trung, tiếng Hàn. Các bác sĩ phải sử dụng Google để dịch nhưng cũng không rõ chính xác là chất gì. Ngoài ra, tâm lý của người Việt thường "sính" hàng xách tay, không có nhãn tiếng Việt, dẫn tới dễ nhầm lẫn trong sinh hoạt gây ngộ độc nặng.

Bác sĩ Nguyên khuyến cáo tốt nhất người tiêu dùng nên cảnh giác với các loại hóa chất gia dụng. Nên sử dụng các loại hóa chất có nhãn phụ tiếng Việt, biết rõ nguồn gốc. Khi tiếp xúc với hóa chất cần đeo găng tay. Các gia đình không nên bỏ hóa chất vào các chai, lọ đựng đồ uống có thể khiến người khác uống nhầm. 

Gia đình chủ nhà và 6 người khách phải nhập viện sau bữa tiệcGia đình chị L. (trú tại Phúc Thọ, Hà Nội) đặt tiệc đãi khách bằng món cá chình. Đến chiều, 8 người phải vào viện cấp cứu vì ngộ độc ciguatera gây yếu liệt thần kinh, rối loạn cảm giác." alt="Bị ngộ độc nặng vì chuộng hóa chất xách tay không có nhãn phụ" width="90" height="59"/>

Bị ngộ độc nặng vì chuộng hóa chất xách tay không có nhãn phụ

Cửa smartphone đóng lại, cửa IoT mở ra-1
Điện thoại Vsmart từng có giai đoạn đứng thứ 3 về thị phần smartphone tại Việt Nam. (Ảnh: Hải Đăng)

Việc Vingroup quyết định bỏ mảng điện thoại (và TV) có lý do của họ. Trong đó có yếu tố khá quan trọng không được đề cập đến là sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường smartphone tại Việt Nam. Từ một hãng mới ra mắt thị trường hơn hai năm, VinSmart đã giành được thị phần xấp xỉ 10% là một việc rất khó. Trước giai đoạn VinSmart, thị trường smartphone Việt Nam do Samsung và Oppo nắm giữ. Cả hai có giai đoạn chiếm trên 60% thị phần, hãng xếp thứ 3 quanh quẩn với mức 5%. Rất nhiều hãng khác cố gắng nhưng khó lên mức 10% ổn định. Điều này cho thấy việc bứt lên đứng vị trí thứ 3 chưa bao giờ là dễ dàng trong hơn 6-7 năm gần đây.

Nhiều người đã đặt niềm tin vào Vsmart sẽ làm chỗ dựa cho ngành sản xuất smartphone của Việt Nam. Chỉ trong vòng chưa tới 3 năm, điện thoại thương hiệu Vsmart đã có mặt trên mọi kênh phân phối, chiếm thị phần đáng mơ ước.

Nhưng nhìn chung quanh sẽ thấy Apple, Xiaomi, Vivo đều có doanh số ở mức tương đương và nhỉnh hơn VinSmart, chưa kể Realme cũng đang lăm le tiến lên mốc 8-9% thị phần. 

Do mức độ cạnh tranh cao, quán quân Samsung bị suy giảm còn khoảng 32,3% thị phần trong quý 1/2021, mất hơn 10% so với thời điểm đỉnh cao.

Hiện nay, ngoài Samsung và Oppo có thị phần lớn cách khá xa các đối thủ, còn lại các hãng như Xiaomi, Apple, Vivo, Realme, và VinSmart đều có thị phần ngang ngửa nhau. Điều này dẫn đến việc cạnh tranh mạnh mẽ giữa các hãng này để giành vị trí số 3, chưa kể phải đấu với hai hãng dẫn đầu.

Tất nhiên thị trường khốc liệt tại Việt Nam không chỉ mới diễn ra gần đây. Sự cạnh tranh kéo dài nhiều năm đã khiến thương hiệu Việt Mobiistar mất hút, đồng thời nhấn chìm một số thương hiệu ngoại như Sony, LG, HTC, Asus, Lenovo.

Ra mắt thị trường từ năm 2009, Mobiistar (tên trước đây là Mobistar) đánh mạnh vào phân khúc giá rẻ và tầm trung. Với chiến lược này, hãng đã dần tìm được chỗ đứng trên thị trường. Đầu năm 2016, hãng từng có giai đoạn lọt vào top 5 các hãng smartphone lớn tại Việt Nam, với thị phần gần 6%.

Tuy nhiên sự đổ bộ của các thương hiệu Trung Quốc như Xiaomi, Vivo, Huawei những năm sau đó khiến thị trường hỗn loạn. Các hãng Trung Quốc mới nổi dựa vào tiềm lực tài chính và năng lực sản xuất đã tung ra thị trường hàng loạt smartphone thiết kế đẹp, giá rẻ, nhắm tới nhóm người dùng trẻ tuổi - những người không quan tâm đến thương hiệu mới hay lâu đời.

3 tên tuổi nói trên cho ra mắt sản phẩm với chu kỳ tính theo quý, thậm chí theo tháng, và rất chịu thay đổi để trang bị các tính năng thu hút giới trẻ. Dưới áp lực này, các hãng lâu đời như Microsoft (Nokia), LG, Sony, HTC, Asus tại Việt Nam và trên toàn cầu bị ảnh hưởng nặng nề. Trong đó, Mobiistar không là ngoại lệ.

Giữa năm 2018, trong khi miếng bánh trong nước bị cạnh tranh, Mobiistar mở rộng thị trường sang Ấn Độ nhưng sau đó rút lui vì công ty đầu tư cho chiến dịch này bị phá sản. Kể từ đó, Mobiistar - hãng điện thoại có đầu tư bài bản và có nhiều thời điểm cạnh tranh sòng phẳng với những gã khổng lồ quốc tế - rời cuộc chơi, điện thoại mất hút khỏi các kệ hàng.

Trước thời điểm Mobiistar ra mắt một năm, Q-Mobile - một thương hiệu Việt của công ty ABTel - đã ra mắt thị trường. Quãng thời gian 2009-2010, Q-Mobile có giai đoạn chiếm đến 20% thị phần điện thoại phổ thông, chỉ sau Nokia. Tuy nhiên sau đó trào lưu điện thoại cảm ứng lên ngôi, smartphone chứa đựng hàm lượng công nghệ cao hơn, Q-Mobile vốn chủ yếu nhập sản phẩm từ nước ngoài, dần biến mất từ những năm 2015.

Ngoài Mobiistar và Q-Mobile nổi lên như những smartphone thương hiệu Việt nổi bật, các ông lớn như VNPT, Viettel đã từng nhảy vào sản xuất smartphone nhưng chưa có được thành công. Hay HK Phone cũng từng một thời tham gia thị trường. Đến nay, chỉ còn lại mỗi Bphone trên thị trường cho thấy muốn có một thương hiệu smartphone Make in Vietnam đủ sức cạnh tranh là cực kỳ khó khăn.

Cánh cửa mới IoT đang mở ra?

Rõ ràng, thị trường smartphone là đại dương đỏ đã nhấn chìm nhiều tên tuổi lớn trong làng công nghệ. Thế nhưng, rất nhiều công ty công nghệ khao khát được nắm lấy công nghệ này.

Cửa smartphone đóng lại, cửa IoT mở ra-2
Sau smartphone, ngành IoT sẽ mở ra cho doanh nghiệp Việt? (Ảnh: VinSmart)

CEO Bkav Nguyễn Tử Quảng cho rằng, smartphone là tinh hoa công nghệ. Làm chủ các công nghệ lõi khi nghiên cứu, thiết kế và sản xuất smartphone là đã nắm được hầu hết các lĩnh vực công nghệ khó nhất, mới nhất của thế giới. Xu hướng thế giới đang đưa mọi thứ vào điện thoại, do đó các công nghệ mới nhất của nhân loại vẫn sẽ xoay quanh chiếc smartphone. Các doanh nghiệp sản xuất smartphone cũng sẽ làm được nhiều loại sản phẩm khác dẫn xuất từ công nghệ này. “Quốc gia nào muốn là con rồng tiếp theo thì phải nắm được tất cả các công nghệ này”, ông Nguyễn Tử Quảng nói.

Khi xu hướng IoT đang trở nên mạnh mẽ và đang đi vào mọi ngõ ngách cuộc sống thì những công ty nào nắm được công nghệ nghiên cứu, thiết kế, sản xuất smartphone sẽ là những công ty có lợi thế nhất để sản xuất các thiết bị IoT. Bkav cũng bắt đầu xuất khẩu những lô hàng camera thông minh sang Mỹ. Vingroup cũng tuyên bố chuyển sang phát triển các tính năng thông minh trên phương tiện giao thông, nhà ở và hát triển các sản phẩm điện tử và các tính năng về giải trí cho ô tô VinFast.

Cánh cửa smartphone có thể tạm thời đóng lại, nhưng cánh cửa mới là IoT lại mở ra cho các doanh nghiệp Việt. Thị trường IoT có thể sẽ lớn hơn nhiều lần so với đại dương đỏ smartphone. Tuy vậy, sự thành công nhất định của VinSmart và sự ra đi đáng tiếc của họ có thể gợi lên nhiều câu hỏi để doanh nghiệp trả lời. VinSmart đã kết thúc kéo theo đó là sự nuối tiếc cho một ngành công nghiệp non trẻ ở Việt Nam khi con chim đầu đàn chuyển hướng.

Hải Đăng

VinSmart đóng mảng tivi, điện thoại di động - Tập trung phát triển công nghệ cao cho VinFast

VinSmart đóng mảng tivi, điện thoại di động - Tập trung phát triển công nghệ cao cho VinFast

Ngày 9/5/2021, Tập đoàn Vingroup chính thức công bố VinSmart sẽ dừng việc nghiên cứu, sản xuất tivi và điện thoại di động để tập trung nguồn lực phát triển các sản phẩm điện tử và các tính năng về “Infotainment” cho ô tô VinFast.

" alt="'Cửa' smartphone đóng lại, 'cửa' IoT mở ra" width="90" height="59"/>

'Cửa' smartphone đóng lại, 'cửa' IoT mở ra

Tokyo.

Anna Fifield - Phóng viên tờ Washington Post thường trú ở Tokyo Nhật Bản so sánh khác biệt của hệ thống tàu điện ngầm giữa Mỹ và Nhật

Theo Anna Fifield, hệ thống dịch vụ tàu điện ngầm ở thủ đô Washington - Mỹ có một số vấn đề như chậm trễ, cắt chuyến hay thiếu an toàn... Và cô đã miêu tả lại một số trải nghiệm về hệ thống dịch vụ tàu điện ngầm tại Tokyo Nhật Bản để đem lại một góc nhìn khác cho độc giả Mỹ.

Hệ thống tàu điện ngầm Tokyo có thể phục vụ 8 triệu hành khách/1 ngày (tổng số dân thủ đô là 38 triệu người). Nhà ga Shinjuku đã được đưa vào kỷ lục Guinness có thể phục vụ 3.64 triệu khách/ 1 ngày với hơn 200 cổng ra/vào.

{keywords}

Hành khách đứng chờ sau một vạch kẻ và sẽ chỉ bước lên tàu khi người cuối cùng trong tàu bước xuống.

Hệ thống tàu điện ngầm này chắc chắn lớn và phức tạp hơn bất cứ hệ thống tàu điện nào ở Mỹ, nhưng với những ứng dụng hướng dẫn và thẻ thông minh, người Nhật đã sử dụng hệ thống này một cách dễ dàng và thuận tiện.

Dưới đây là một số sự khác biệt qua sự cảm nhận của nhà báo Anna Fifield:

1, Luôn luôn đúng giờ

Có thể quan sát rất nhiều người ngủ trên các chuyến tàu, nhưng đột nhiên, họ thức giấc và bước xuống đúng ga nơi đoàn tàu chuẩn bị dừng. Làm sao họ biết được điều này? Các chuyến tàu điện ngầm chạy theo một lịch trình nghiêm ngặt và hành khách có thể thiết lập những báo động trên điện thoại của họ. Sau đó nó đổ chuông trong tai nghe của họ và báo họ thức giấc, xuống đúng ga mình định xuống.

Nếu tàu chỉ đến chậm trong phút cuối, một nhân viên sẽ bắc loa và xin lỗi rối rít vì những bất tiện gây ra.

2, Cực kỳ trật tự

Ngay cả vào giờ cao điểm, khi các sân ga đang kẹt cứng người thì cũng không có sự hỗn loạn. Hành khách đứng chờ sau một vạch kẻ và sẽ chỉ bước lên tàu khi người cuối cùng trong tàu bước xuống. Các hệ thống thang cuốn lên xuống có chỉ dẫn rõ ràng và mọi người tuyệt đối tuân thủ.

3, Cực sạch sẽ

Luôn luôn có nhân viên hút bụi làm sạch tàu hoặc lau khử trùng tay vịn. Rất hiếm thấy thùng rác và mọi người luôn có ý thức giữ rác bên mình để vứt đúng nơi cần vứt. Trong sân ga, trên tàu những những âm thanh du dương như tiếng chim hót hoặc nhạc thiên nhiên phát qua hệ thống loa.

4, Cực an toàn

Có rất nhiều dòng kẻ được làm mới và in đậm để lưu ý người đi đứng đúng khoảng cách an toàn với tàu. Ở những nhà ga cũ, sẽ luôn có nhân viên đảm bảo mọi người đứng sau vạch vàng khi tàu đến và rời ga. Vào giờ cao điểm, sẽ có những hàng rào nhân viên đứng giang tay đễ giữ cho hành khách di chuyển hiệu quả và an toàn tối đa.

5, Phục vụ tận "răng"

Hầu hết các sân ga lớn, nhỏ đều có máy bán nước nóng, lạnh tự động, thậm chí cả máy bán khoai tây chiên, kem.. Nhưng không một hành khách nào ăn uống ở trên tàu.

{keywords}

"Xin lỗi, tôi không thể nói chuyện, tôi đang trên tàu điện ngầm".


6, Không có ô nhiễm tiếng ồn

Hầu như bạn sẽ không nghe thấy một tiếng nói chuyện qua điện thoại di động (hoặc sẽ có hành khách nào đó thì thầm: "Xin lỗi, tôi không thể nói chuyện, tôi đang trên tàu điện ngầm".

7, Các tín hiệu cảnh báo ở khắp nơi

Có  rất nhiều quy tắc và cảnh báo. Nhưng đó là những tín hiệu rất ý nghĩa, hãy cẩn thận khi bạn đang say rượu và đứng gần tàu; cẩn thận khi bạn đang đi bộ và nhắn tin...

8, Công nghệ hỗ trợ

Có rất nhiều ứng dụng hỗ trợ cho việc đi lại của bạn. Nó dễ dàng sử dụng, có phiên bản tiếng Anh và wifi miễn phí.

9, Nhà vệ sinh sạch nhất thế giới

Các nhà vệ sinh luôn luôn sạch sẽ và được trang bị tốt. Giống như phòng tắm nhà bạn vậy.

Bảo Châu

Xem video về ưu điểm của hệ thống tàu điện ngầm ở Tokyo:

Play" alt="9 sự thật về tàu điện ngầm Tokyo khiến dân Mỹ phát 'điên'" width="90" height="59"/>

9 sự thật về tàu điện ngầm Tokyo khiến dân Mỹ phát 'điên'